Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

Những bệnh lây qua đường tình dục

Nhưng bệnh thường lây qua đường tình dục là các bệnh khó chưa và luôn làm bạn cảm thấy khó chụi và mặc cảm với bạn tình của mình.

Thông thường, các bệnh STIs không thể hiện dấu hiệu rõ ràng cho dù là giới nam hay giới nữ, vì thế người mắc có thể không biết rằng mình đã bị mắc bệnh, nhưng họ vẫn có thể làm lây bệnh cho người khác.
Có một số bệnh chỉ cho thấy dấu hiệu của bệnh sau khi đã nhiễm bệnh được hàng tuần, hàng tháng hoặc thậm trí hàng năm.Ví như bệnh do Chlamydia tới 70% trường hợp không có triệu trứng hoặc người nhiễm vi rút viêm gan B, C hoặc nhiễm vi rút HIV, thường không thấy bất kỳ dấu hiệu gì của bệnh này trong nhiều năm sau khi bị lây nhiễm-Chỉ có làm xét nghiệm (thử máu) mới biết được mình có bị nhiễm bệnh hay không mà thôi!
Tuy nhiên, nếu bạn đã quan hệ tình dục với một người mà bạn không biết chắc là không có bệnh, hoặc sau khi có quan hệ tình dục không an toàn mà cơ quan sinh dục của bạn có những biểu hiện bất thường, bạn nên nghi ngờ tới khả năng là mình mắc bệnh.
Sau đây là một số triệu chứng thường thấy của một số bệnh STIs:
Có dịch bất thường chảy ra từ âm đạo hoặc đầu dương vật.
Hậu môn hoặc cơ quan sinh dục bị ngứa, đau, đỏ, rát hoặc có các nốt, các vết loét bất thường. Các tổn thương này có thể đau hoặc không đau.
Tiểu đau, buốt hoặc rát, hoặc tiểu nhiều hơn bình thường. Làm chuyện ấy qua đường hậu môn cũng gây bệnh rất nhiều.
Đau bất thường ở vùng bụng dưới mà không liên quan gì tới việc hành kinh.
Trên da có nhiều mụn cóc, hoặc các mụn phỏng rộp đau, chảy nước, hoặc có lốm đốm đỏ, hay các u nhọt quanh miệng hoặc cơ quan sinh dục hoặc nổi hạch ở vùng bẹn…
Đau nhiều khi giao hợp ở các thiếu nữ hoặc có ra máu sau quan hệ tình dục.
Các bệnh STIs nguy hiểm như thế nào?
Khi bị mắc các bệnh STIs chẳng có gì là vui vẻ vì:
Hầu hết các bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục(STIs) đều làm cho chúng ta bị ốm (bệnh).
Một số bệnh STIs không chữa được.
Các bệnh STIs làm tăng nguy cơ bị lây nhiễm HIV vì một khi bị mắc bệnh STIs thì nguy cơ lây nhiễm HIV sẽ cao hơn hàng chục, truyen sex hàng trăm lần so với người không bị nhiễm STIs. Hoặc khi đã mắc bệnh STIs lại bị nhiễm HIV thì bệnh STIs sẽ thúc đẩy HIV phát triển rất nhanh chóng trong cơ thể và thời gian tiến triển thành AIDS nhanh hơn.
Một số bệnh STIs có thể gây chết người, ví dụ như HIV hoặc Viêm gan siêu vi B, C…
Một số bệnh STIs gây vô sinh. Ví dụ như mắc lậu hoặc giang mai, nếu không biết bị mắc bệnh hoặc biết mà ngại ngần để lâu thì sẽ dẫn đến biến chứng là vô sinh, hủy hoại các cơ quan nội tạng.
* Một số bệnh STIs làm cho người mẹ sẩy thai.
* Một số bệnh STIs gây ung thư tử cung.
* Một số bệnh STIs có thể làm hỏng mắt, tổn thương não hoặc phá hủy gan.
* Một số bệnh STIs có thể truyền bệnh sang con.
Làm thế nào để tránh bị lây nhiễm STIs?
Mặc dù bệnh STIs rất dễ lây nhưng không phải là không có cách phòng tránh chúng. Để tránh lây nhiễm STIs bạn cần phải tránh để dịch hay máu của người khác đi vào cơ thể mình bằng cách:
* Không quan hệ tình dục trước hôn nhân.
* Sống chung thủy, thực hiện một vợ một chồng, một bạn tình duy nhất. Không quan hệ tình dục với đối tượng làm nghề mại dâm, với nhiều bạn tình hoặc với bạn tình đang mắc STIs.
* Luôn sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục.
* Không truyền máu nếu như máu đó chưa được xét nghiệm sàng lọc vi rút viêm gan B, HIV/AIDS…
* Cẩn thận khi phải tiếp xúc với những vật có dính máu tươi hay dịch tiết sinh dục. Không sờ trực tiếp vào máu, tinh dịch hay dịch tiết âm đạo, đặc biệt trong trường hợp tay bạn bị trầy xước, hoặc không để máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo tiếp xúc trực tiếp với bất kỳ vùng da nào của mình có vết trầy xước hay vết loét.
* Không dùng bất cứ dụng cụ nào để tiêm, truyen sex chích qua da nếu dụng cụ đó chưa khử trùng hoặc nghi ngờ chưa được khử trùng- Hãy luôn luôn sử dụng bơm kim tiêm sạch (bơm kim tiêm dùng 1 lần).
* Đi khám và điều trị sớm khi có bệnh. Cần nhớ là phải điều trị cho cả hai người. Trong thời gian điều trị, tốt nhất không nên QHTD, nếu có phải sử dụng bao cao su. • Cần hiểu biết về cách thức tình dục an toàn.
* Khám sức khỏe định kỳ 3 hay 4 tháng một lần nếu bạn thường xuyên có thêm bạn tình mới hoặc bạn có nhiều bạn tình mà lại không sử dụng bao cao su.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét